Nếu đã ngán với món xúc xích ăn liền bày bán trong siêu thị, bạn hãy thử trổ tài chế biến xúc xích hun khói theo kiểu dân tộc vùng cao để đãi gia đình.
Nếu đã ngán với món xúc xích ăn liền bày bán trong siêu thị, bạn hãy thử trổ tài chế biến xúc xích hun khói theo kiểu dân tộc vùng cao để đãi gia đình.
Du khách có dịp đến vùng cao Tây Bắc, đặc biệt là tỉnh Sơn La thì đừng bỏ qua những món ăn đặc sản thần thánh như: Canh bon nấu với da trâu da bò, món măng chua xào trứng của dân tộc Mường, Bọ xít rang nước măng chua, ruột lợn non nướng... các món ăn đặc sản dân dã này được rất nhiều khách hàng lựa chọn trong các tour du lịch dài ngày ở nơi rẻo cao Tây Bắc.
Sâu tre, bọ nước, nhộng ong, da trâu thối, bọ xít... là những món ăn đậm chất vùng cao không phải ai cũng dám thử.
Đến thăm Tây Bắc những ngày đầu xuân, người ta không chỉ ngây ngất trước cảnh sắc thiên nhiên màu sắc mà còn bởi các đặc sản miền sơn cước. Trong mâm cỗ Tết, người Tây Bắc không bao giờ thiếu hai món thịt khô nổi tiếng, đó là thịt gác bếp và lạp xưởng gác bếp.
Tục ngữ Thái có câu: "Cáy măn mọk má ha, báu to pa pỉnh tộp ma sú" nghĩa là: "Gà tơ tần đem đến, không bằng cá Pỉnh Tộp đem cho" để nói lên sự sang trọng và khéo léo, tinh tế của món ăn rất đặc biệt này.
Thời điểm này Mộc Châu vô cùng nên thơ khi tràn ngập sắc hoa núi rừng. Nếu lên Mộc Châu ngắm hoa, thăm thú đừng quên nếm thử những đặc sản tuyệt ngon này.
Khu vực Tây Bắc gồm các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái và miền núi Thanh Nghệ. Về mặt địa lý, có thể nói, Tây Bắc là vùng có quá trình kiến tạo khá phức tạp và là vùng núi cao hiểm trở nhất Việt Nam. Nói một cách chung nhất, đây là "miền đất của những núi cao và cao nguyên" (Lê Bá Thảo), là một khối liền mạch núi sông kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) được cấu tạo theo hướng Tây Bắc-Đông Nam song song với thung lũng sông Hồng. Từ Đông sang Tây được đánh dấu bởi dãy núi cao Hoàng Liên Sơn dài 180 km có đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Việt Nam. Xen giữa dãy Hoàng Liên và dải cao nguyên phía Tây là các vùng bồn địa.